Pages

Oct 13, 2011

Dự án đầu tư vào Sapa Vietnam

Bên cạnh đó quy chế kết hối ngoại tệ cũng được nới lỏng. Vào tháng 9/1998, Ngân hàng Nhà nước đặt ra quy chế kêt hối đối với các doanh nghiệp sản xuất, theo đó những doanh nghiệp sản xuất phải bán 80% lượng thu nhập ngoại tệ của mình cho ngân hàng trong vòng 15 ngày làm việc sau khi số tiền đó được chuyển vào tài khoản của mình. Tháng 8/1999 yêu cầu kết nối đã được giảm xuống còn 50%. Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nới lỏng vào tháng 5/2000. Từ đó các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể mua ngoại tệ từ các ngân hàng trong nước để trả nợ cho các ngân hàng nước ngoài.
3.1 Thủ đô Hà Nội
Hiện nay Thủ đô Hà Nội đã có khoảng 1.057 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài , gồm 8 lĩnh vực như sau: hạ tầng, kinh tế, nông nghiệp, quản lý nhà nước, văn xã, cầu đường, chăn nuôi, văn xã (trường học).
Tính đến đầu năm nay Hà Nội đã tiếp nhận được 63 dự án hơn hẳn tổng số dự án đầu tư vào Sapa Vietnam từ trước đến nay (52 dự án). Điều này do một nguyên nhân dễ hiểu vì những nơi này có cơ sở hạ tầng, vật chất tốt, điều kiện địa lý, khí hậu ôn hoà thích hợp.
3.2 Tỉnh Bình Dương
Trong năm 2002, có 44 tỉnh và thành phố có dự án ĐTNN, trong đó Bình Dương đứng đầu với tổng số dự án là 152 với 286,25 triệu USD vốn đăng ký.
Bảng kết quả hoạt động sau đây sẽ cho thấy toàn bộ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đang diễn ra ở Tỉnh Bình Dương. Xem phụ lục
Mục tiêu của chính sách đất đai là tạo điều kiện thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, bảo đảm cho các nhà đầu tư yên tâm và tin tưởng đầu tư lâu dài ở Đà Nẵng.
Điểm đặc thù ở Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng đó là đất đai là tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân. Các nhà đầu tư nước ngoài không có quyền sở hữu về đất đai.
Các loại văn bản pháp lý liên quan đến đất đai gắn với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là Luật Đất đai, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nghị định 18/CP ngày 13/02/1995 quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh về và nghĩa vụ của các tổ chức trong nước được phép góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất đai, mặt nước, mặt biển đưa vào góp vốn được xác định trên cơ sở mức tiền thuê đất quy định cho các trường hợp đầu tư nước ngoài. Mức tiền thuê đất được xác định tuỳ thuộc vào:
1. Mức quy định khởi điểm cho từng vùng;
2. Địa điểm của khu đất;
3. Kết cấu hạ tầng của khu đất;
4. Hệ thống ngành nghề.

Hình thức xuất khẩu tại chỗ - Sapa Vietnam

Đây thực chất là hình thức xuất khẩu tại chỗ của doanh nghiệp FDI - vấn đề vướng mắc từ lâu nay, bây giờ mới được tháo gỡ.
1.2.2.1 Chuyễn lỗ:
Cho phép doanh nghiệp 100% vônd nước ngoài được chuyển lỗ tối đa không quá 5 năm.
Quy định này khẳng định chính sách đối xử bình đẳng mà chính phủ Việt Nam dành cho các nhà đầu tư, các hình thức đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam; đồng thời, khắc phục hạn chế Điều 40 của Luật đầu tư Sapa Vietnam tại Việt Nam chỉ quy định doanh nghiệp liên doanh được chuyển lỗ
1.2.2.2 Nghị định cho phép khấu trừ các tài khoản nợ
Để khuyển khích các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động từ thiện, nhân đạo cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam, Nghị định cho phép khẩu trừ các khoản tài trợ cho những mục đích này khi xác định thu nhập chịu thuế.
1.2.3 Các ưu đãi khác
1.2.3.1 Thuế thu nhập
Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị cho Bộ Tài chính sửa đổi pháp lệnh về thuế thu nhập cá nhân cho người nước ngoài và Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
1.2.3.2 Tiền thuê đất và các khoản chi phí khác
Giảm chi phí cho các nhà đầu tư nước ngoài. Trước hết giảm giá cho thuê đất, có hiệu lực từ ngày 11/03/1998.
Theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ các cơ quan liên quan đang xây dựng lộ trình thực hiện một mặt bằng giá phí chung cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, trước hết về giá nước, viễn thông, điện… Việc nhiều nước chung quanh giảm giá nội tệ làm cho một số giá ở Việt Nam cao hơn các nước xung quanh.
Giảm chi phí và lệ phí bao gồm giá điện, giá cước phí bưu điện cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng và tạm không thu thuế VAT đối với nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu và đây cũng là biện pháp giảm chi phí cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nưứoc ngoài và làm tăng thêm khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp này.
1.2.4 Bảo đảm cân đối ngoại tệ:
Khẳng định rõ chính sách bảo đảm cân đối ngoại tệ ổn định trong suốt thời gian hoạt động đối với những doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thiết yếu và các công trình đầu tư quan trọng. Việc cam kết của Chính phủ có ý nghĩa rất lớn đối hiệu quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài, làm yên lòng các nhà đầu tư chuyên hoạt động trong các lĩnh vực không có cơ hội thu ngoại tệ như xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu…

Hoạt động kinh doanh của Sapa Vietnam

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng phải chịu sự điều chỉnh không chỉ Luật đầu tư nước ngoài mà còn của nhiều luật khác liên quan tạo thành hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. Do vậy. đối với hoạt động kinh doanh của Sapa Vietnam, bên cạnh các quy định có tính nguyên tắc của luật đầu tư còn phải kể đến các quy phạm rất cụ thể của các luật về thương mại, ngân hàng, tài chính,…
Xuất phát từ những tiền đề có tính nguyên tắc này, thì trong quá trình xây dựng các cơ chế quản lý, cũng như xây dựng các văn bản pháp quy, các cơ quan nhà nước có thẫm quyền đều phải tính đến đặc thù của các loại hình doanh nghiệp để có cơ chế điều chỉnh cho thích hợp.
Điển hình như việc xoá bỏ cấp giấy phép xuất nhập khẩu chuyến, quy định tại Nghị định 89/Cp ngày 15/12/1995 của Chính phủ) việc xoá bỏ này đã tháo gỡ được khó khăn cho các doanh nghiệp, tiết liềm được thời gian, sức lực, giảm được chi phí trong kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp tập trung cho việc sản xuất và kinh doanh.
Bước đột phá tiếp theo là xoá bỏ giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, nới lỏng gần như hoàn toàn hoạt động gia công, đại lý mua bán hàng hóa với nước ngoài - điều mà trước đây được coi là “cửa ải” rất khó “xuyên thủng”.
Văn bản quan trọng nhất về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay là luật đầu tư nước ngoài được sửa đổi và bổ sung năm 2000 (số 20/2000/QH10) của Quốc hội quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cùng với một loạt các văn bản hướng dẫn thi hành luật ra đời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh. Và cũng từ năm 1997 đến nay thành phố đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm giải thích rõ hơn những quy định của Luật đầu tư năm 2000 với mục đích làm rõ hơn sự thông thoáng và hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng.
Một trong những nội dung cơ bản của các văn bản quy phạm pháp luật nói trên là cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được tham gia hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước.
1.2.1 Những ưu đãi về thuế nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI
1.2.2.1 Thuế nhập khẩu:
Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu và bán cho doanh nghiệp khác để sản xuất hàng hóa xuất khẩu thì được miễn thuế nhập khẩu, thuế VAT thu tương ứng với số sản phẩm đó (Điều 13 của Nghị định 10/1998/NĐ-CP). Đây là một ưu đãi mới nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. trước đây, việc miễn giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liêu sản xuất hàng xuất khẩu chỉ được áp dụng đối với các doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu. Việc doanh nghiệp bán sản phẩm cho các doanh nghiệp khác trong mọi trường hợp được coi là tiêu thụ trong nước.

Các xã miền núi - Sapa Vietnam

Ngoài ra, thành phố còn trả 75% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 5 năm đầu tiên, miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất trong 5 năm cho tất cả các dự án. Thành phố chịu mọi chi phí đầu tư cho các công trình điện nước đến bên ngoài hàng rào dự án; hỗ trợ chi phí đào tạo 300.000đ/người đối với những lao động có hợp đồng trên một năm.
Đối với các dự án làm ăn ngoài KCN, thành phố chịu toàn bộ phần kinh phí đền bù thiệt hại về đất giải toả và 50% các thiệt hại về tài sản có trên đất. Sau khi được giao đất, nhà đầu tư được miễn tiên thuê đất trong thời gian xây dựng và 7 năm tiếp theo kể từ ngày hoàn thành đối với những dự án thoả mãn đối với các tiêu chuẩn sau: đầu tư vào địa bàn có điều kiện khó khăn, thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư, sử dụng từ 300 lao động trở lên. Nếu đầu tư vào các xã miền núi như Sapa Vietnam và sử dụng trên 500 lao động, thì được miễn tiền thuê đất 11 năm kể từ ngày đi vào sản xuất.
Những biện pháp khuyến khích này chứng tỏ thành phố Đà Nẵng đang quan tâm và luôn chia sẽ thành công cũng như rủi ro với các nhà doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
Mặc dù có những khó khăn trong kinh doanh, nhưng trong những năm qua vẫn có một số công ty lớn, có tiềm năng vẫn duy trì và tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư ở Đà Nẵng, là vì do họ đánh giá được những lợi thế lâu dài cũng như môi trường chính trị xã hội ổn định, an ninh được đảm bảo và lợi thế về địa lý (cầu nối giữa Bắc và Nam), quy mô thi trường, nguồn lao động dồi dào và có tri thức…
Về môi trường pháp lý, thời gian qua đã ghi nhận những cố gắng vượt bậc của Nhà nước Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện hề thống pháp luật liên quan đến các hoạt động kinh tế nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng. Cùng với việc ban hành Luật Thương mai, Luật Doanh nghiệp, Luật Ngân hàng, Luật khuyến khích đầu tư trong nước,… nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động của doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được sửa đổi bổ sung theo hướng theo hướng cởi mở, minh bạch, có tính cạnh tranh cao, thuận lợi cho các nhà đầu tư và từng bước xoá bỏ khác biệt giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, tiến tới một hệ thống pháp lý áp dụng chung cho các doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế.
1.1 Chính sách của Đà Nẵng đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI
1.2.1 Những cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI

Môi trường đầu tư nước ngoài tại Sapa Vietnam

Việc áp dụng quy chế đấu thầu hiện hành còn làm chậm tiến độ triển khai thực hiện dự án. Cụ thể, để thực hiện các bước đấu thầu và được các cơ quan có liên quan chấp thuận, mỗi doanh nghiệp mất tới khoảng 6 tháng mới hoàn thành xong thủ tục đấu thầu.
Ở các địa phương, chúng ta vẫn chưa đảm bảo được kết cấu hạ tầng bên ngoài hàng rào cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN. Một số khu vực nhà nước cung cấp nước, nước sạch … nhưng thủ tục triển khai rất phức tạp, phiền hà, chủ đầu tư phải đi lại nhiều lần nhưng không được trả lời rõ ràng. Phần lớn các doanh nghiệp muốn có điện, nước đúng tiến độ theo yêu cầu thì phải ứng vốn trước để làm kết cấu hạ tầng. Điều này làm giảm hiệu quả đầu tư của dự án.
Môi trường đầu tư nước ngoài tại Sapa Vietnam
Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng luôn coi khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế. Quan điểm thu hút đầu tư nước ngoài là nhất quán, lâu dài và được cụ thể hoá trong quy định của Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam và các văn bản có liên quan.
Trong những năm gần đây, thành phố Đà Nẵng đã thường xuyên lắng nghe các nhà đầu tư và ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài như giảm tiền thuê, miễn giảm thuế, giảm giá dịch vụ để giảm chi phí đầu tư, bỗ sung ưu đãi đối với các ngành và lĩnh vực ưu tiên, cải tiến thủ tục hành chính, cải thiện các điều kiện cơ sở hạ tầng… Điển hình như: Tháng 3 năm 2003 vừa qua Uỷ ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng vừa ban hành một số chính sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo đó, các dự án đầu tư vào KCN có quy mô dưới 5 triệu USD được cấp giây phép hoạt động qua mạng; riêng các dự án đầu tư vào KCN Hoà Khánh triển khai trước ngày 31 tháng 12 năm 2003 sẽ được miễn giảm tiền thuê đất 7 năm; đối với các dự án công nghệ cao, lắp ráp điện tử, thời gian miễn giảm còn có thể kéo dài đến 14 năm.
Các dự án triển khai chỉ trong thời gian dưới 12 tháng kể từ ngày được cấp phép sẽ được giảm 40% tiền thuê đất và nếu triển khai dưới 24 tahngs sẽ được 20% trong suốt thời gian thực hiện dự án. Đặc biệt hơn nữa, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được hưởng chế độ một giá như người Việt Nam, khi sử dụng các tiện ích công cộng trên địa bàn thành phố.

Tổ chức tín dụng nước ngoài - Sapa Vietnam

Ngoài ra, hiện nay ta có quá nhiều các loại lệ phí và phí. Theo thống kê chưa đầy đủ hiện có 200 loại lệ phí và phí đang được thực hiện. Điều này gây cho nhà đầu tư cảm thấy phải đóng quá nhiều loại thuế.
Thủ tục xuất – nhập khẩu quá phức tạp và mất nhiều thời gian do chủ đầu tư phải đóng “ chạy đi chạy lại ” nhiều cơ quan để xin ý kiến ( Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học, Công nghệ , Môi trường, Bộ quản lý ngành …). Nhất là khi hàng nhập có sự thay đổi so với giải trình kinh tế - kỹ thuật ban đầu hoặc so với giấy phép nhập khẩu đã được cấp để phù hợp với điều kiện thị trường đã thay đổi thì sự “chạy đi chạy lại ” của chủ đầu tư càng nhiều lần hơn, mệt mỏi hơn, tốn kém hơn.
Hiện nay, nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài yêu cầu các liên doanh muốn vay vốn phải có bản lãnh của ngân hàng nhà nước đối với phần vốn của bên Sapa Vietnam khi tham gia liên doanh. Ngày 17-06-1997, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản số 3031/KTTH giao cho Ngân hàng nhà nước bảo lãnh hoặc chỉ định ngân hàng thương mại quốc doanh bảo lãnh vai vốn nước ngoài đối với phần vốn bên Việt Nam tham gia liên doanh và cho liên doanh được quyền thế chấp tài sản có nguồn gốc từ vốn vay. Song thủ tục bảo lãnh vay vốn còn quá phiền hà và có nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, tốn nhiều thời gian, phải qua nhiều cấp, nhiều ngành giải quyết, thậm chí có khi phải có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ mới giải quyết được. Hơn nữa, mỗi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép mở tài khoản vay tại ngân hàng nước ngoài. Điều này làm cho nhà đầu tư gặp khó khăn trong thanh toán và dễ gặp rủi ro. Đây cũng là lý do làm cho các nhà đầu tư nước ngoài ngại liên doanh với các đối tác Việt Nam.
Thủ tục cấp đất còn quá phức tạp và kéo dài. Muốn thuê đất, phải thực hiện đo đất tới 3 lần. Còn để được cấp giấy quyền sử dụng đất phải qua 11 cơ quan với nhiều chữ ký của lãnh đạo các cơ quan. Thời hạn giao đất kéo dài vài ba năm, thậm chí có dự án đến 5 năm do việc đền bù giải toả chậm trễ.
Phần lớn các địa phương chưa có quy hoạch chi tiết sử dụng mặt bằng đất đai, nên không thể cấp ngay chứng chỉ quy hoạch cho các chủ đầu tư để tiến hành các công việc tổ chức xây dựng các công trình của dự án.
Việc phân công trách nhiệm và trình tự thẩm định thiết kế xây dựng chưa rõ ràng. Để hội đồng quy hoạch kiến trúc đô thị chấp thuận thiết kế kỹ thuật, chủ đầu tư phải đi lại từ 10-17 lần trong khoản thời gian vài ba tháng.

Các nhà đầu tư Sapa Vietnam

Điều đáng chú ý là thủ tục hành chính của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài mặc dù đã có nhiều cải tiến, song cho dù đến nay vẫn còn rất phức tạp, làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài muốn làm ăn tại Việt Nam. Điều này được thể hiện qua các vấn đề sau:
Thủ tục cấp giấy phép đầu tư đã và đang là vấn đề trở ngại đối với thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Thời gian thẩm định một dự án thường kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm, thậm chí dài hơn. Có quá nhiều cơ quan có quyền buộc nhà đầu tư phải trình dự án để họ xem xét, nghiên cứu. Các nhà đầu tư Sapa Vietnam phản ánh rằng: Để có giấy phép đầu tư họ phải qua trung bình là 12 cửa, có dự án phải qua 16 cửa. Thêm vào đố, việc chuẩn bị dự án bên Việt Nam thường làm sơ sài, khi đàm phán phải sửa đổi,bổ sung nhiều lần, gây mất thời gian các thủ tục về haỉo quan cũng còn gây không ít khó khăn cho hoạt đôịng của các nhà đầu tư. Tình trạng gửi hàng kiểm tra quá lâu, túy tiện tịch thu hàng hoá, gây khó khăn và những tiêu cực khác của các nhân viên hải quan đang là cản trở lớn của của việc thu hút FDI. Việc làm thủ tục hải quan ở các cửa khẩu tiến hành rất chậm, thường mất từ 10 – 15 ngày, thậm chí lâu, nhất là ở khâu kiểm nghiệm chất lượng hàng hóa trước khi nhập khẩu. Điều này làm giảm chất lượng hàng nhập và ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
Những vướng mắc trên bắt đầu từ những quy định chồng chéo của nhiều cơ quan quản lý nhà nước và thiếu sự cụ thẻ, chi tiết của các văn bản hướng dẫn của các bộ, ngành đối với hoạt động xuất, nhập khẩu.
Mặc dù đã có các luật thuế, nhưng thủ tục thực hiện luật thuế này vẫn còn nhiều phiền hà, gây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này thể hiện ở các điẻm sau đây:
- Cùng một mặt hàng nhập khẩu, nhưng hải quan Việt Nam có thể áp dụng nhiều thuế suất khác nhau làm cho doanh nghiệp không biết trước được mức thuế phải nộp để tính vào giá thành sản xuất và ký hợp đồng làm sản phẩm. Đặc biệt, hệ thống phân loại thuế theo tiêu chuẩn SKD, CKD, IKD ( tiêu chuẩn riêng của Việt Nam ) gây khó khăn rất lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài khi nhập các linh kiện, phụ tùng máy móc, thiết bị.
- Thời hạn hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất khẩu là quá ngắn. Nhiều doanh nghiệp phàn nàn vè việc họ không được hoàn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu bị hư hỏng, hoặc nguyên liệu nhập khẩu về không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải huỷ bỏ cũng như các vật tư tiêu hao hoàn toàn trong sản xuất hàng xuất khẩu như hoá chất phủ bề mặt, chất tẩy khuôn …