Pages

Oct 13, 2011

Sản phẩm của các tổ chức kinh tế - Sapa Vietnam

2.1 Vốn đầu tư lớn
Là sản phẩm của các tổ chức kinh tế, các tập đoàn hùng mạnh nên các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhìn chung đều là các doanh nghiệp có vốn lớn, có tiềm lực về lực về tài chính tốt hơn các doanh nghiệp nội địa. Trong một số lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hầu như không có đối thủ trong nước. Ví dụ như trong lĩnh vực khai thác dầu khí, chế tạo và lắp ráp xe máy, kinh doanh mỹ phẩm, nước giải khát. Số lượng các Sapa Vietnam tăng với nhịp độ khá nhanh, quy mô bình quân của một doanh nghiệp những năm 188 – 1990 là 10 triệu USD, đến năm 1995 – 1996 quy mô bình quân tăng lên đến 30 triệu USD, số doanh nghiệp có vốn đầu tư trên 30 – 40 triệu USD ngày càng nhiều, cá biệt có những dự án tới hàng trăm triệu USD. Nhưng có một thực tế là tỷ lệ vốn thực hiện không cao chỉ khaỏng 31%. Trong thời gian gần đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á số vốn trên 10 triệu USD chỉ chiếm khoảng 10%.
Trong các doanh nghiệp này chủ đầu tư nước ngoài có thể góp vốn bằng tiền mặt (ngoại tệ hoặc tiền Việt Nam có nguông gốc đầu tư tại Việt Nam), bằng quyền sở hữu công nghiệp, quy trình công nghệ và bằng máy móc, nhà xưởng, thiết bị, vật tư.
2.2 Lao động có trình độ chuyên môn cao, có tay nghề cao:
Tính đến ngày 31-12-2001 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo cho Việt Nam 380.000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động gián tiếp ( bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản xuất, dịch vụ phụ trợ có liên quan). Như vậy, số lao động làm việc trong các bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài bằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm của khu vực nhà nước – đây là một kết quả nổi bật của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Thu nhập bình quân của lao động làm viẹc trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN là 70 USD/tháng (tương đương 980.000 đồng) bằng khoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhà nước. Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đã tạoh ra sự cạnh tranh nhất định trên thị trường lao động. Tuy nhiên, lao động làm việc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cường độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc… đúng với yêu cầu của lao động làm việc trong nền sản xuất hiện đại, trong một số lĩnh vực còn có yêu cầu đối với lực lượng lao động phải có trình độ tay nghề cao, học vấn, ngoại ngữ … Sự hấp dẫn và thu nhập cùng với đòi hỏi cao về trình độ về yếu tố tạo cơ chế buộc người lao động Việt Nam có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ và tay nghề để có thể đủ các điều kiện được tuyển chọn vào việc làm việc tại các doanh nghiệp loại này.

No comments:

Post a Comment