Pages

Oct 13, 2011

Đặc điểm của các doanh nghiệp có vốn FDI - Sapa Vietnam

Là một loại hình doanh nghiệp hình thành và phát triển bắt nguồn từ hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nên loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm riêng, khác biệt với các loại hình doanh nghiệp khác, cần phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng, để hạn được những sai lầm không đáng có trong quá trình quản lý hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp này.
2.1 Loại hình doanh nghiệp và chủ thể của các doanh nghiệp có vốn FDI
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dù hình thức đầu tư là doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng điều được thành lập duới dạnh các công ty trách nhiệm hữu hạng. Do đó trong quá trình hoạt động, cũng như khi thanh lý hợp đồng, xử lý tranh chấp đều tiến hành áp dụng những quy định của loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn.
Trong hoạt động của các doanh nghiệp Sapa Vietnam cá sự tham gia có đối tác nước ngoài, chủ yuế làn công ty đa quốc gia ( chiếm 90% số lượng vốn đầu tư trực tiếp FDI trên thế giới ). Khi đầu tư vào các quốc gia khác các công ty đa quốc gia có thể lựa chọn nhiều hình thức. Nhưng dưới hình thức nào thí chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu theo luật đầu tư của mõi nước. Việt Nam quy định chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu 30% pháp định của dự án. Quyền quản lý doanh nghệp cũng như mức độ gánh chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. nếu chủ đầu tư nước ngoài góp 100% vốn thì doanh nghiệp hoàn toàn do họ quản lý, điều hành. Nhìn chung do nắm ty lệ vốn lớn nên đối tác nước ngoài thường nằm quyền chủ động trong các doanh nghiệp. Bởi vậy cơ cấu tổ chức cũng như quản lý điều hành hoạt động của các doanh nghiệp này chịu ảnh hưởng rõ nét, mang phong cách của các công ty đa quốc gia nước ngoài.
Khi tiến hành đầu tư nước ngoài trực tiếp, động cơ chung của các nhà đầu tư nước ngoài là tìm kiếm một thị trtường hấp dẫn, thuận lợi và an toàn nhằm thu được lợi nhuận cao và đảm bảo nkhả năng phát triẻn lâu dài của doanh nghịêp. Tuy nhiên, do chiến lược phát triển của các doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trường nước ngoài là khác nhau, mối quan hệ sẵn có của doanh nghiệp với nước chủ nhà là khác nhau do đó động cơ cụ thể trong từng doanh nghiệp cũng khác nhau. Nhìn chung có 3 động cơ chính sau:
- Đầu tư định hướng thị trường: là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang nước sở tại.

No comments:

Post a Comment