Pages

Oct 24, 2011

Tiếp xúc với đường chân trời - Mui Ne Vietnam

A. NHẬT ĐỘNG CỦA BẦU TRỜI.

I. HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LẶN CỦA THIÊN THỂ DO NHẬT ĐỘNG.

Do nhật động các thiên thể vẽ những vòng tròn

nhỏ song song xích đạo trời. Tùy theo vĩ độ φ của nơi quan sát mà xích đạo trời tạo với đường chân trời một góc xác định (90o-φ). Từ đó vòng nhật động của thiên thể có thể :

1) Cắt đường chân trời tại 2 điểm: thiên thể có mọc, có lặn (mọc ở phía đông, lặn ở phía tây), (vòng 1,

2).

Hình 46

2) Không ct đường chân tri: thiên thể không bao giờ mọc hoặc không bao giờ lặn (vòng

3).

3) Tiếp xúc với đường chân trời: Mui Ne Vietnam Thiên thể không lặn, không mọc.

Ta xét từng trường hợp :

1. Nhìn trên hình ta thấy những thiên thể nằm trong cung Q’B’ sẽ cắt đường chân trời tại hai điểm, hay có nghĩa là xích vĩ của nó thỏa mãn : |δ| < 90o ( |φ|

(tức nếu δ dương thì thiên thể nằm trong cung Q’B’, nếu δ âm thì thiên thể nằm trong cung

Q’N). Đó chính là điều kiện mọc - lặn của thiên thể.

Điều kiện này có thể suy ra từ công thức lượng giác cầu (chương III, về vị trí mọc, lặn của thiên thể).

cos A = - sin d

cos j

cos A =

sin d

sin(90o - j )

Vì cos của một góc không thể lớn hơn đơn vị (cos A < 1) nên : |d| < (90o - |j|)

- Khi δ = 0 thiên thể nằm ngay trên xích đạo trời, nó mọc đúng điểm đông, lặn đúng

điểm tây.

Khi thiên thể ở bắc thiên cầu (δ > 0) nó mọc ở đông bắc lặn ở tây bắc.

Khi thiên thể ở nam thiên cầu (δ < 0) nó mọc ở đông nam, lặn ở tây nam. Chú ý phân biệt :

φ > 0 : nơi quan sát ở Bắc địa cầu.

φ < 0 : nơi quan sát ở Nam địa cầu.

2) Nếu d > (90o ( |φ|) :

Vòng nhật động không cắt đường chân trời: Thiên thể hoặc không bao giờ mọc, hoặc không bao gi lặn. Ví dụ: bắc địa cầu (φ > 0) nếu thiên thể ở Bắc thiên cầu và thỏa mãn điều kiện

trên (δ > 90o - φ) thì thiên thể không bao giờ lặn (luôn nằm trên đường chân trời). Nếu ở

Nam thiên cầu – không bao giờ mọc.

Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh φ = 10o30’. Sao Bắc cực (ở ngay thiên cực Bắc) có xích vĩ δ= 89o. Theo điều kiện trên :

d > 90o - j

89o > 90o - 10o30’ = 79o30’

Vậy sao bắc cực không bao giờ lặn, kể cả ban ngày. Ta không nhìn thấy chỉ vì Mặt trời quá sáng.

3) Nếu |δ| = 90o - |φ| thì thiên thể tiếp xúc đường chân trời không lặn hoặc không mọc.

Chú ý: - Mặt trời là một thiên thể có xích vĩ thay đổi trong năm nên điểm lặn mọc và

độ dài ngày đêm cũng thay đổi xét tùy từng nơi trên Trái đất và đều biến thiên với chu kỳ

một năm. Ta sẽ xét sau.

1 comment:

  1. Bạn muốn mua vé máy bay trực tuyến nhanh chóng nhất? Etrip4u là sàn thương mại điện tử cung cấp vé máy bay, tour du lịch, phòng khách sạn và dịch vụ đặt xe, thuê xe Online chất lượng, giá rẻ. Thanh toán linh hoạt. Với chất lượng phục vụ và phong cách chuyên nghiệp, cùng sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, nhân viên, cộng tác viên, Etrip4u đảm bảo cung cấp cho khách hàng sự hài lòng khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

    ReplyDelete