4. Hệ tọa độ hoàng đạo.
-Vòng cơ bản : Hoàng đạo.
- Điểm cơ bản : Hoàng cực bắc Π, Hoàng cực Nam Π’
Π Π’ vuông góc Hoàng đạo)
- Tọa độ : Hoàng vĩ B, Hoàng kinh L.
Hình 37
- Muốn xác định tọa độ của thiên thể M ta làm như sau: Vẽ vòng tròn lớn qua (và M cắt hoàng đạo HH’ tại M’.
- Hoàng vĩ B là cung MM’ hay góc MOM’ có giá trị 0o ® ±90o (dấu (+) đối với
thiên thể ở Bắc hoàng đạo, (-) với phía nam). Mui Ne Vietnam
- Hoàng kinh L là cung γM’ hay góc γOM’ theo ngược chiều nhật động có giá trị từ 0o® 360o. Hệ tọa độ hoàng đạo thuận lợi cho việc theo dõi vị trí các thiên thể trong hệ Mặt trời.
5. Sự liên hệ giữa thiên cầu và địa cầu.
Z
Q’
P
dZ =j
hr=j
B
p
i = 90o-j
N
0 j x'
x 0’ p'
Hình 38
- Định lý về độ cao thiên cực: Độ cao của thiên cực bằng vĩ độ địa lý của nơi quan sát.
hp = j
Hay xích vĩ của thiên đỉnh bằng vĩ độ địa lý nơi quan sát.
dz = j
Chứng minh:
Vì địa cực song song với thiên cực nên xích đạo song song với xích đạo trời. Do đó từ điểm 0 trên Trái đất có vĩ độ φ (ở bắc bán cầu) sẽ thấy thiên cực bắc B ở độ cao hp đúng bằng φ do 2 góc này tương ứng vuông góc (OO’X’ = BOP) (Xem hình vẽ 38).
Còn đối với thiên đỉnh Z, thì :
Hay dZ = j
Z0Q’ = 00’X'
Chú ý : Chứng minh tương tự cho nam bán cầu.
- Tọa độ của thiên thể ghi trong sách vở, bản đồ sao v.v... thường dùng ở hệ xích đạo 2 (xích kinh α, xích vĩ δ).
Từ nơi quan sát vĩ độ φ muốn xác định vị trí thiên thể trước tiên ta phải xác định vị trí
của thiên cực P theo định lý trên (góc B0P = φ ). Sau đó xác định xích đạo. (Mặt phẳng xích đạo vuông góc với thiên cực PP’). Xác định điểm xuân phân γ, biết hoàng đạo làm với xích đạo trời một góc ε = 23o27’. Xác định α, δ theo γ và xích đạo trời sẽ được vị trí của
M. Vẽ vòng thẳng đứng qua M sẽ xác định được độ cao h và độ phương A trong hệ tọa độ
chân trời.
Ngoài ra ta sẽ tìm các liên hệ giữa các hệ tọa độ bằng lượng giác cầu mà ta sẽ học ở
phần sau.
No comments:
Post a Comment