Pages

Oct 24, 2011

Độ trưng - Mui Ne Vietnam

3. Độ trưng (Luminosity).

Để đặc trưng cho công suất bức xạ của sao người ta đưa ra khái niệm độ trưng (L). Tuy nhiên, khác với công suất bức xạ trong vật lý, độ trưng trong thiên văn có liên hệ với cấp sao tuyệt đối của sao.

Ta có sự liên hệ giữa công suất bức xạ của sao với độ rọi mà sao nó tạo ra Mui Ne Vietnam .

L = 4pd2E

d : Khoảng cách đến thiên thể.

Nếu ta tính tỷ số công suất bức xạ giữa hai thiên thể 1 và 2 thì:

L 4pd 2 E

d 2 E

1 = 1 1 = 1 1

clip_image001
L 4pd 2 E

clip_image002
d 2 E

Nếu coi khoảng cách đến các thiên thể là như nhau thì từ (1) có:

d 2 E

1 1 =

d 2 E

E M1

E

2 2 M 2

L E

hay

1 = M1

clip_image003
L E

2

Ta có thể áp dụng công thức Pogson cho cấp sao tuyệt đối (sinh viên tự chứng minh)

E M

Từ đó :

lg 1

clip_image004
E

2

= 0,4(M 2 - M1 )

lg L1 = 0, 4(M

- M )

2 1

clip_image005
2

- Nếu so sánh với độ trưng của mặt trời ta có biểu thức độ trưng của các sao tính theo

đơn vị là độ trưng của mặt trời (L =1)

lg L = 0, 4(M - M)

Ví dụ : Sao Thiên lang có cấp sao tuyệt đối là 1,3 thì

LgL = 0,4 (4,8 - 1,3) L » 25 L

- Chú ý : Tính độ trưng L của mặt trời:

Gọi Q là hằng số mặt trời, tức lượng năng lượng bức xạ toàn phần (đủ các bước sóng) của mặt trời truyền thẳng góc đến một diện tích 1cm2 ở cách mặt trời một khoảng cách bằng 1đvtv trong 1 phút. Người ta đo được Q là :

Q = 1,95 Calo/cm2. phút.

Đem nhân hằng số này với diện tích mặt cầu bán kính = 1đvtv ta thu được năng lượng bức xạ mặt trời trong 1 phút. Chia tiếp cho 60 ta được tổng công suất bức xạ của mặt trời, hay độ trưng của nó (Q đổi ra jun, biết 1calo = 4,18Jun).

Q.4pd 2

L =

60

1,95.4,18.4.3,14(1,49.1013 ) 2

=

60

= 3,8.10 26 J / s = 3,8.10 26 w

* Như vậy cấp sao tuyệt đối phản ánh chính xác hơn về khả năng bức xạ của sao. Cấp sao tuyệt đối càng nhỏ năng suất bức xạ càng lớn.

1 comment:

  1. Theo dõi những tin tức về vé máy bay khuyến mãi, ve may bay khuyen mai, khuyến mãi vé máy bay mới nhất, cập nhật liên tục tại Etrip4u

    ReplyDelete