Pages

Oct 24, 2011

Tháng mang tên hoàng đế - Mui Ne Vietnam

( Lịch Julius: C 4 năm thì 1 năm nhuận (là năm con s chia hết cho 4). Như vậy

độ dài trung bình hàng năm là:

365 + 365 + 365 + 366 = 365,25 ngaøy

4

tức sai so với năm xuân phân là 0,0078 ngày, sau 400 năm sai gần 3 ngày.

Lịch Julius qui định tháng: tháng lẻ 31 ngày, chẵn có 30 ngày; tháng 2 có 29 ngày (nếu nhuận: 30 ngày). Đến năm 46 (TCN) người ta điều chỉnh lịch này để khắc phục sai số, khiến năm này bị dài ra.

Sau đó hoàng đế Auguste lại điều chỉnh lại bằng cách bỏ một số năm nhuận và điều chỉnh tháng. Trong đó các tháng mang tên hoàng đế Mui Ne Vietnam (tháng 7), August (tháng 8) đều

có 31 ngày. Vì vậy tháng 2 có 28 ngày (nhuận thì 29 ngày), tháng 10, 12 có 31 ngày, tháng

9, 11 có 30 ngày.

Đồng thời trong thời gian này Thiên chúa giáo toàn thắng. Người ta lấy năm sinh của chúa Jesus làm năm đầu công lịch (gọi là năm thứ nhất sau CN), trước đó gọi là trước công nguyên (TCN) (chú ý không có năm thứ không của công nguyên).

- Mãi cả ngàn năm sau người ta nhận ra lịch Julius do năm trung bình là 365,25 ngày nên đã không còn phản ánh đúng thời tiết nữa. Năm 1582 giáo hoàng Gregorius đã cho cải cách lại dương lịch. Theo đó lấy năm trung bình là 365, 2425 ngày, cứ 400 năm thì có 97 nhuận. Cụ thể: ngoài cách tính năm nhuận như Caesar, những năm cuối thế kỷ mà con số thế kỷ không chia hết cho 4 thì không nhuận.

Để chỉnh lại sai lệch đã tích lũy nhiều năm, người ta qui ước sau ngày 4.10.1582 là ngày 15(10(1582; bỏ hẳn mười ngày. Vậy ngày xuân phân sẽ là 21.3.

Lịch này vẫn còn sai số, nhưng rất nhỏ: 365,2425 ( 365,2422= 0,0003 ngày tức cứ sau

3300 năm thì sai 1 ngày.

Hiện nay người ta đang có xu hướng cải tiến lịch sao cho thuận tiện, nhất là vấn đề qui

định số ngày trong tuần và tháng. Nhưng chưa có phương án nào được chấp nhận.

Chú ý rằng giây (s) là đơn vị đo thời gian, một đơn vị cơ bản của vật lý trước kia được định nghĩa theo ngày Mặt trời trung bình của năm xuân phân, nhưng không mấy chính xác. Ngày nay người ta định nghĩa giây theo các hiện tượng xảy ra trong nguyên tử. Vì vậy nó chính xác hơn. Cho nên có những năm người ta tuyên bố phút cuối cùng là 61 giây.

2. Âm lịch.

Âm lịch là lịch theo Mặt trăng. Chọn tháng có số nguyên ngày xấp xỉ tuần trăng là

29,53 ngày. Tháng thiếu có 29 ngày, tháng đủ có 30 ngày. Một năm có 12 tháng, trung bình 29,53 (12 = 354,367 ngày. Vậy năm thường có 354 ngày. Năm nhuận có 355 ngày. Chu kỳ năm nhuận được xác định như sau:

Theo thuật toán Euclide phân tích phần lẻ là:

367

= 1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 11

1000

2 3 8 9 30

Trong thực tế có 2 chu kỳ được dùng. 3/8 là chu kỳ Thổ Nhĩ Kỳ: trong 8 năm có 3

nhuận; 11/30 là chu kỳ Ảrập: cứ 33 năm có 11 năm nhuận.

Đặc điểm của âm lịch là bao giờ nhật thực cũng xảy ra vào ngày sóc (mùng 1) và nguyệt thực là ngày trăng tròn (ngày vọng). Khoảng thời gian giữa 2 lần nhật thực là một

số nguyên lần tuần trăng.

Lịch âm có số ngày trong năm ngắn hơn năm xuân phân tới 10 ngày. Cứ 3 năm âm lịch

thì sai với chu kỳ bốn mùa 1 tháng, 9 năm thì 3 tháng. Vì vậy năm âm lịch chỉ có khả năng tính thời gian chứ không phản ánh thời tiết.

2 comments:

  1. Bạn muốn mua vé máy bay trực tuyến nhanh chóng nhất? Etrip4u là địa chỉ đặt vé máy bay online uy tín, là đại lý cấp 1 của tất cả các hãng hàng không trong nước và quốc tế. Với chất lượng phục vụ và phong cách chuyên nghiệp, cùng sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, nhân viên, cộng tác viên, Etrip4u đảm bảo cung cấp cho khách hàng sự hài lòng khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

    ReplyDelete