Pages

Oct 24, 2011

Hệ tọa độ xích đạo - Mui Ne Vietnam

2. H tọa đ xích đạo 1.

- Vòng cơ bản : Xích đạo trời QQ’.

Kinh tuyến trời.

- Điểm cơ bản : Thiên cực P, điểm cắt giữa xích đạo trời và kinh tuyến trời Q’

- Tọa độ : Xích vĩ (δ), góc giờ (t)

Muốn xác định tọa độ của thiên thể M trong hệ tọa độ này ta làm như sau: Từ P vẽ vòng giờ qua M cắt xích đạo trời tại M’.

- Xích vĩ δ của M là cung NM hay góc MOM’. Nó có giá trị từ 0o đến 90o tính từ M’. Dấu dương cho Bắc thiên cầu (trên xích đạo trời) và dấu âm cho Nam thiên cầu (dưới xích đạo trời).

- Góc giờ t: Là góc giữa kinh tuyến trời và vòng giờ qua thiên thể M. Hay là cungQ’M’hoặc góc Q’OM’. Nó được tính từ Q’theo chiều nhật động (tức hướng sang tây)có giá trị từ 0o đến 360o hay từ 0h đến 24h.

Đặc điểm Mui Ne Vietnam:

Do nhật động thiên thể vẽ những vòng tròn nhỏ song song với xích đạo trời. Do đó xích

vĩ của thiên thể không thay đổi. Nó cũng không phụ thuộc nơi quan sát. Nhưng góc giờ

thay đổi theo nhật động và vẫn phụ thuộc nơi quan sát (sinh viên tự chứng minh).

3. Hệ tọa độ xích đạo 2.

clip_image002

Hình 36: Heä toïa ñoä ch ñaïo 1, 2

- Vòng cơ bản : Xích đạo trời QQ’

- Điểm cơ bản : Điểm xuân phân (.

Định nghĩa điểm xuân phân γ : Là một trong 2 giao điểm giữa xích đạo trời và hoàng đạo. Do hoàng đạo là quĩ đạo chuyển động biểu kiến của Mặt trời trên thiên cầu và xích đạo trời song song với xích đạo Trái đất (sinh viên tự chứng minh) nên góc giữa 2 mặt phẳng này là ε = 23o27’ (sinh viên tự chứng minh).

- Tọa độ : Xích vĩ δ (như hệ 1).

Xích kinh a.

- Muốn xác định tọa độ của thiên thể M trong hệ này ta làm như sau: Trước hết xác định điểm xuân phân γ. Đây là một điểm tưởng tượng, không có thật trên bầu trời, coi là giao điểm giữa hoàng đạo và xích đạo trời sao cho góc giữa chúng là 23o27’. Xích kinh α của thiên thể M là góc giũa vòng giờ qua γ và vòng giờ qua M tức bằng cung γM hay góc γOM.

- Xích kinh được tính từ điểm γ theo chiều ngược với chiều nhật động (hướng tới Q’)

và có giá trị từ 0o ® 360o hay 0h đến 24h.

- Đặc điểm:

Vì điểm xuân phân γ gần như nằm yên trong không gian (thực ra nó có chuyển động

do hiện tượng tiến động) nên nó cũng tham gia nhật động như các thiên thể khác. Do đó xích kinh của thiên thể không bị thay đổi vì nhật động. Ngoài ra nó cũng không phụ thuộc nơi quan sát. Tóm lại 2 tọa độ của hệ này xích vĩ δ và xích kinh α đều không bị thay đổi vì nhật động và không phụ thuộc nơi quan sát. Vì vậy hệ tọa độ này dùng để ghi tọa độ các thiên thể trên bầu trời trong các bản đồ sao và dùng trên toàn thế giới.

No comments:

Post a Comment