Pages

Oct 24, 2011

Mùa hè nóng hơn mùa đông - Mui Ne Vietnam

Nghịch biến nên E1>E2>E3. Vậy do độ nghiêng của trục quay Trái đất với mặt phẳng quĩ đạo, nhiệt lượng ở một nơi trên Trái đất thu được vào mùa hè lớn hơn mùa đông, vì vậy mùa hè nóng hơn mùa đông Mui Ne Vietnam.

- Ví dụ ở vĩ độ φ = 55o45’ thì E1 = 1,5 E2 = 4,6E3

+ Độ dài của các mùa trong năm không bằng nhau, đó là do quĩ đạo chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời là hình Elip và Mặt trời ở tại một tiêu điểm. Đường nối hai điểm phân γ(() và đường nối hai điểm chí (H() vuông góc tại tiêu điểm. Do điểm xuân phân dịch chuyển trên hoàng đạo ngược chiều chuyển động của Trái đất (do hiện tượng tiến động) nên vị trí hai đường này thay đổi theo thời gian. (hình 60)

-Mùa đông : 89 ngày (ngắn nhất)

+ Như vậy một năm xuân phân (4 mùa) có độ dài bằng tổng bốn mùa là 365 ngày 6 giờ. Chính xác là 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây (365,242199 ngày) hay còn gọi là chu tuế (Anée tropique) hoặc là tuế thực. Năm này khác với chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời, hay thời gian để Trái đất đi giáp một vòng quanh Mặt trời (hay thời gian giữa 2 lần Trái đất đi qua một điểm cố định trên quĩ đạo) gọi là năm vũ trụ hay chu thiên (Anée sidérale) có độ dài 365 ngày 6 giờ 9 phút 5,5 giây (365,25 ngày). Sự khác biệt là do hiện tượng tuế sai: điểm xuân phân ( đi ngược trên hoàng đạo 50”26 trong một năm. Sự chênh lệch giữa năm xuân phân và năm vũ trụ khoảng 20 phút 20 giây mỗi năm.

( Chú ý: Mùa vũ trụ thể đồng nht vi mùa địa phương, vốn phụ thuộc vào thời tiết và vĩ độ của phương đó. Ví dụ : Miền nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa nắng rõ rệt mà thôi.

2. Ngày đêm ở những nơi có độ vĩ khác nhau.

Do xích vĩ Mặt trời biến thiên trong năm nên tại những điểm khác nhau trên Trái đất thời điểm lặn - mọc sẽ khác nhau. Hay ngày và đêm sẽ khác nhau.

a) địa cc bắc: φ = 90o, vòng nhật động song song xích đạo, do xích đạo trùng với đường chân trời nên vòng nhật động của Mặt trời song song với đường chân trời. Từ xuân phân (21/III) đến thu phân (23/IX) Mặt trời có xích vĩ dương (δ>0). Thỏa mãn điều kiện không lặn: δ > 90o - 90o. Do đó suốt 6 tháng này là ban ngày. Hay ở địa cực ngày dài 6 tháng. Độ cao cực đại của Mặt trời vào ngày Hạ chí (23/VI) là h = δ = 23o27’. Ngày xuân phân, thu phân Mặt trời ở ngay trên chân trời h = δ = 0o nên không lặn, không mọc, ngày đêm không phân biệt. Nửa năm còn lại là đêm (δ< 0) (từ thu phân đến xuân phân).

* Ở địa cực nam: ngược lại

- Tóm lại ở địa cực một năm chỉ có một ngày, đêm (6 tháng ngày, 6 tháng đêm).

b) Từ địa cực đến bắc cực khuyên: (φ từ 0o đến

66o33’). Theo điều kiện

không lặn, không mọc số

c) Bắc cc khuyên φ = 66o33’: Bắc cc khuyên số ngày ( đêm rõ rệt trong năm là khoảng 365 ngày - đêm. Những ngày hạ chí, đông chí xích vĩ Mặt trời |δ| = 23o27’, Mặt trời chỉ tiếp xúc với đường chân trời, không lặn hẳn hoặc mọc hẳn, ban đêm vẫn có ánh sáng Mặt trời. Còn những ngày gần đó (trước và sau hạ chí) xích vĩ Mặt trời chưa biến đổi bao nhiêu nên có đêm trắng. Mặt trời luôn qua kinh tuyến trên ở phía nam thiên đỉnh.

-Ở Nam cực khuyên: φ = -66o33’ tương tự, nhưng mùa ngược lại.

N

+e(23o27’)

trời và vĩ độ nơi quan sát:

E = Eocosi. Do vậy cùng một ngày nhiệt lượng ở các nơi trên Trái đất thu được khác nhau, tạo nên những đới khí hậu khác nhau.

XÍCH ÑAÏO

OÂn ñôùi

Nhieät ñôùi

-e(-23o27’) Haøn ñôùi

-66o33’

Ví dụ : Xét ngày thu phân δ= 0o

E = Eocosj

Ở địa cực φ = 90o E = 0

Ở xích đạo φ = 0o E = Eo

Do vậy ở xích đạo nóng hơn ở địa cực.

Hình 67

- Người ta chia các đới khí hậu như sau : (hình 67)

Φ từ - 23o27’ đến 23o27’ : Nhiệt đới

φ từ ± 23o27’ đến (66o33’ : Ôn đới

φ từ ± 66o33’ đến ( 90o : Hàn đới

1 comment: