Pages

Oct 24, 2011

Tháng giao hội - Mui Ne Vietnam

- Từ đó trở đi trăng khuyết dần và trở về pha đầu ( không trăng.

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp của cùng một pha của Mặt trăng được gọi là một tuần trăng hay một tháng giao hội (hay Mui Ne Vietnam). Tháng giao hội thường được dùng làm cơ sở tính thời gian trong nhiều quốc gia - gọi là âm lịch (ta xét sau). Về độ dài nó khác tháng sao.

b) So sánh tháng sao và tháng giao hội: Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất, nếu như Trái đất đứng yên thì sẽ hết một tháng sao Ts = 27,32 ngày. Nhưng do Trái đất chuyển động quanh Mặt trời nên khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp của một pha nào đó của Mặt trăng (tháng giao hội) sẽ lớn hơn tháng sao. Tháng giao hội là Tg = 29,53 ngày. Ta đi tìm mối liên hệ giữa tháng sao, tháng giao hội và chu kỳ chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời: năm xuân phân (T).

S S

clip_image001
ao a

1 2

Hình 74

Trên hình ta thấy: trong 1 tháng giao hội (Tg) Trái đất đi được 1 cung (o trên quĩ đạo

của nó mất một thời gian là a o T

360o

clip_image002
T = a o

T

360o

(1)

- Còn Mặt trăng đi hết một vòng quanh Trái đất và hướng đến ngôi sao cũ mất 1 tháng sao. Nhưng khi đó Trái đất đi đến vị trí 2, Mặt trăng không giao hội với Mặt trời. Vậy Mặt trăng phải đi tiếp một góc αo để giao hội với Mặt trời. Thế là Mặt trăng phải vạch một cung

360o + αo trong thời gian Ts + α0

Ts

3600

. Đó cũng chính là tháng giao hội.

Tg = Ts

+ a o

Ts

360 o

(2)

3. Quan sát chuyển động thực của Mặt trăng.

Mặt trăng quay quanh Trái đất, nhưng Trái đất lại quay quanh Mặt trời. Kết hợp lại một năm Mặt trăng cũng quay quanh Mặt trời.

Tại một nơi trên Trái đất ta thấy Mặt trăng biến đổi trong một tháng như sau:

- Vào ngày đầu tuần trăng (mùng 1 - ngày sóc ( Giao hội) Mặt trăng cùng mọc với Mặt trời. Do đó ban ngày ta không thấy được Mặt trăng vì trời quá sáng. Ban đêm Mặt trăng lặn khuất xuống đường chân trời cùng với Mặt trời nên không có trăng.

- Do Mặt trăng quay quanh Trái đất 360o hết 27,32 ngày nên mỗi ngày nó đi đượcĠ. Vậy giả sử ngày mùng 1 tại vị trí A trên Trái đất thấy Mặt trăng mọc (cùng với Mặt trời) vào lúc 6h thì ngày hôm sau Trái đất phải quay thêm 13o2 thì điểm A mới thấy trăng. Có nghĩa là mỗi ngày Mặt trăng mọc chậm hơn hôm trước (cũng có nghĩa là chậm hơn Mặt

trời) một thời gian t = 24

giôø

´ 60 ph

´ 13o 2 » 52ph . (Trong thöïc teá do baïch ñaïo thay ñoåi nên

360o

t hàng ngày không giống nhau, có hôm sớm 20ph, có hôm trễ 80ph). Như vậy từ mùng 1 đến mùng 7, mùng 8 (thượng huyền) mỗi ngày Mặt trăng mọc chậm đi một chút so với Mặt trời nên ta có thể nhìn thấy Mặt trăng. Nó có hình lưỡi liềm, hướng đầu nhọn lên trên (sinh viên tự giải thích).

- Đến ngày thượng huyền Mặt trăng đi được ¼ quĩ đạo của mình và mọc chậm hơn Mặt trời khoảng 6giờ. Tức khi Mặt trời ở giữa trưa (12giờ) thì Mặt trăng mọc, ta không thấy.

Và khi Mặt trời lặn thì Mặt trăng bán nguyệt đã ở giữa đỉnh đầu chúng ta.

- Từ thượng huyền đến giữa tháng, Mặt trăng ở trên bầu trời đêm lâu hơn và tròn dần.

- Đến kỳ xung đối (ngày 14, 15, 16 của tuần trăng - ngày rằm) Mặt trăng tròn đầy và xuất hiện ở chân trời lúc Mặt trời lặn, lên giữa đỉnh đầu lúc nửa đêm và lặn xống dưới đường chân trời lúc rạng sáng. Như vậy Mặt trăng mọc chậm hơn Mặt trời nửa ngày (Mặt trăng 6h, Mặt trời 18h) và chuyển động trên bầu trời suốt đêm, rất tiện quan sát.

- Sau đó Mặt trăng khuyết dần và mọc chậm đi.

- Đến kỳ hạ huyền (22, 23 ngày âm lịch) Mặt trăng đi được ¾ quĩ đạo, nó mọc lúc nửa đêm (Mặt trăng 6h, Mặt trời 24h) và chỉ có nửa vầng trăng. Đến sáng, Mặt trời mọc, Mặt trăng đã lên đỉnh đầu nên ban mai ta vẫn thấy trăng.

- Từ hạ huyền đến cuối tháng là kỳ trăng tàn. Do trăng mọc vào gần sáng nên khi sáng

ra ta vẫn thấy trăng lưỡi liềm mờ mờ, hướng đầu nhọn lên bầu trời. Sau đó Mặt trăng lại trở

về vị trí giao hội. Vòng chuyển động của Mặt trăng lại lặp lại như tháng trước.

1 comment: